Sơ sinh là giai đoạn trẻ rất hay gặp các vấn đề về tiêu hóa, phổ biến nhất là táo bón. Tình trạng này gây không ít phiền toái cho cả mẹ và bé. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp cho ba mẹ 3 cách trị táo bón ở trẻ sơ sinh tại nhà hiệu quả.
1. TRỊ TÁO BÓN CHO TRẺ SƠ SINH BẰNG LÁ TRẦU KHÔNG
Sử dụng lá trầu không để trị táo bón cho trẻ sơ sinh chỉ là phương pháp được sưu tầm từ kinh nghiệm dân gian, chưa có bằng chứng khoa học xác thực. Vì vậy, không khuyến cáo ba mẹ áp dụng theo.
Nguyên liệu:
- 2-3 lá trầu không
Cách thực hiện:
Lá trầu không rửa sạch và lau khô. Sau đó đem hơ nóng trên bếp than (bếp ga) khoảng 10-20s. Kiểm tra lượng nhiệt của lá trầu không, nếu thấy ấm ấm thì dùng áp vào bụng cho bé và lấy rốn là trung tâm.
Khi nào thấy lá trầu không nguội thì hơ nóng lại và thực hiện tương tự như trên 2-3 lần/ngày.
Lưu ý:
Để kiểm tra nhiệt của lá trầu không trước khi áp vào bụng bé thì mẹ nên đắp vào phần má trong cánh tay của mình (tức là phần mỏng nhất). Nếu thấy lá trầu không chỉ còn ấm ấm thì mới cho bé sử dụng để tránh làm da bé bị tổn thương.
- 2-3 lá trầu không
Cách thực hiện:
Lá trầu không rửa sạch và lau khô. Sau đó đem hơ nóng trên bếp than (bếp ga) khoảng 10-20s. Kiểm tra lượng nhiệt của lá trầu không, nếu thấy ấm ấm thì dùng áp vào bụng cho bé và lấy rốn là trung tâm.
Khi nào thấy lá trầu không nguội thì hơ nóng lại và thực hiện tương tự như trên 2-3 lần/ngày.
Lưu ý:
Để kiểm tra nhiệt của lá trầu không trước khi áp vào bụng bé thì mẹ nên đắp vào phần má trong cánh tay của mình (tức là phần mỏng nhất). Nếu thấy lá trầu không chỉ còn ấm ấm thì mới cho bé sử dụng để tránh làm da bé bị tổn thương.
2. Chữa trị táo bón lâu ngày ở trẻ sơ sinh bằng bài tập đạp xe
Sơ sinh là giai đoạn hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển, nhu động ruột hoạt động kém. Vì vậy, mẹ nên cho bé vận động nhẹ nhàng bằng cách áp dụng bài tập đạp xe hoặc co duỗi đầu gối... giúp kích thích hệ tiêu hóa hoạt động ổn định, tăng cường sự co bóp của nhu động ruột và cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh.
*Bài tập đạp xe:
Mẹ đặt bé nằm xuống giường và nâng hai chân của bé lên di chuyển theo vòng tròn giống như đang đạp xe. Mẹ nên cho bé thực hiện bài tập này mỗi ngày khoảng 5-10p, vừa giúp hệ cơ xương phát triển và vừa giúp hệ tiêu hóa ổn định.
*Bài tập co duỗi gối:
Để thực hiện bài tập này mẹ đặt bé nằm xuống giường. Dùng tay nắm lấy hai chân của bé và đẩy về phía bụng, gập đầu gối, kéo về tư thế ban đầu. Thực hiện động tác này lặp lại khoảng 10-15 lần/ngày sẽ giúp đẩy khí ra ngoài, hạn chế tình trạng bé bị đầy hơi và cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả.
Mẹ đặt bé nằm xuống giường và nâng hai chân của bé lên di chuyển theo vòng tròn giống như đang đạp xe. Mẹ nên cho bé thực hiện bài tập này mỗi ngày khoảng 5-10p, vừa giúp hệ cơ xương phát triển và vừa giúp hệ tiêu hóa ổn định.
*Bài tập co duỗi gối:
Để thực hiện bài tập này mẹ đặt bé nằm xuống giường. Dùng tay nắm lấy hai chân của bé và đẩy về phía bụng, gập đầu gối, kéo về tư thế ban đầu. Thực hiện động tác này lặp lại khoảng 10-15 lần/ngày sẽ giúp đẩy khí ra ngoài, hạn chế tình trạng bé bị đầy hơi và cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả.
3. Mẹo đẩy lùi cho em bé bị táo bón kéo dài
Là một trong tuyệt chiêu trị táo bón cho trẻ sơ sinh không dùng thuốc hiệu quả được rất nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng.
Massage bụng không chỉ kích thích lên nhu động ruột. cải thiện tình trạng táo bón mà còn thúc đẩy kích thích sự tăng trưởng, đặc biệt đối với sự phát triển của não bộ, nâng cao sự phát triển của hệ thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể...
Massage bụng không chỉ kích thích lên nhu động ruột. cải thiện tình trạng táo bón mà còn thúc đẩy kích thích sự tăng trưởng, đặc biệt đối với sự phát triển của não bộ, nâng cao sự phát triển của hệ thần kinh, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể...
*Massage theo chiều kim đồng hồ:
Mẹ đặt 3 đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và áp úp) ở gần rốn, ấn nhẹ xuống và xoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Trong 2 – 3 vòng đầu, mẹ nên xoa chậm để con tập thích ứng, sau đó tăng tốc độ xoa bụng lên, mở rộng vòng tròn ra. Lặp lại động tác trong trong khoảng 5-10p.
*Massage “I LOVE YOU”:
- Bước 1: Đặt tay bên phải lên rốn bé, vuốt dọc xuống tạo thành hình chữ “I”
- Bước 2: Tiếp tục để tay phải lên phía trên rốn một chút, vuốt từ trái sang phải, kéo dọc xuống để tạo thành chữ “L”
- Bước 3: Đặt tay bên trái rốn của bé rồi vuốt thành hình vòng cung trên bụng bé, tạo thành chữ “U”.
Lưu ý:
- Không nên massage bụng khi trẻ vừa ăn no bởi sẽ gây ra hiện tượng nôn trớ, đau bụng thậm chí lồng ruột rất nguy hiểm cho trẻ.
- Khi thực hiện các động tác massage, mẹ phải thực hiện nhẹ nhàng bởi vùng bụng có rất nhiều cơ quan nếu làm mạnh quá có thể gây tổn thương.
- Khi massage vùng cần chú ý nguyên tắc: Ấn sâu vùng đó nhưng vẫn thật nhẹ nhàng. Đồng thời di chuyển tay theo chiều chiều kim đồng hồ đúng nhu động ruột sinh lý bình thường của trẻ.
- Nên massage bụng 1-2 lần để kích thích nhu động ruột để ngăn ngừa tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh.
Táo bón ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh là hiện tượng bình thường và rất dễ để cải thiện nên mẹ đừng quá lo lắng.
Mẹ đặt 3 đầu ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và áp úp) ở gần rốn, ấn nhẹ xuống và xoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ. Trong 2 – 3 vòng đầu, mẹ nên xoa chậm để con tập thích ứng, sau đó tăng tốc độ xoa bụng lên, mở rộng vòng tròn ra. Lặp lại động tác trong trong khoảng 5-10p.
*Massage “I LOVE YOU”:
- Bước 1: Đặt tay bên phải lên rốn bé, vuốt dọc xuống tạo thành hình chữ “I”
- Bước 2: Tiếp tục để tay phải lên phía trên rốn một chút, vuốt từ trái sang phải, kéo dọc xuống để tạo thành chữ “L”
- Bước 3: Đặt tay bên trái rốn của bé rồi vuốt thành hình vòng cung trên bụng bé, tạo thành chữ “U”.
Lưu ý:
- Không nên massage bụng khi trẻ vừa ăn no bởi sẽ gây ra hiện tượng nôn trớ, đau bụng thậm chí lồng ruột rất nguy hiểm cho trẻ.
- Khi thực hiện các động tác massage, mẹ phải thực hiện nhẹ nhàng bởi vùng bụng có rất nhiều cơ quan nếu làm mạnh quá có thể gây tổn thương.
- Khi massage vùng cần chú ý nguyên tắc: Ấn sâu vùng đó nhưng vẫn thật nhẹ nhàng. Đồng thời di chuyển tay theo chiều chiều kim đồng hồ đúng nhu động ruột sinh lý bình thường của trẻ.
- Nên massage bụng 1-2 lần để kích thích nhu động ruột để ngăn ngừa tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh.
Táo bón ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh là hiện tượng bình thường và rất dễ để cải thiện nên mẹ đừng quá lo lắng.
**chobe**
Cảm ơn bạn đã ủng hộ
Vâng, chúng tôi luôn cập nhật các sản phẩm uy tín nhất thị trường
Nhận xét của bạn là động lực để đội ngũ viết bài chất lượng hơn
Cảm ơn bạn đã chia sẻ, chúc bạn nhanh khỏi bệnh.
Dạ, sản phẩm được rất nhiều người đánh giá cao.
Vâng, có rất nhiều bài thuốc hay mà không phải ai cũng biết.
Cảm ơn sự tin tưởng của bạn.
Dạ, tùy vào cơ địa mỗi người mà bài thuốc phát huy hiệu quả nhanh hay chậm.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ.
Chúc mừng bạn, đừng quên giới thiệu cho bạn bè biết nữa nhé.